CÔNG DỤNG HỖ TRỢ ĐIỀU TRỊ CÁC BỆNH CỦA TỔ YẾN

1.Công dụng hỗ trợ điều trị bệnh về huyết áp, tim mạch

1.1. Hỗ trợ điều tiết, ổn định huyết ápTổ yến

Tổ yếnđược nhận định là rất tốt cho người bị bệnh cao huyết áp, tim mạch bởi vì trong yến sào có chứa các loại axit amin (Leucine, Isoleucine …) giúp điều chỉnh lượng đường trong máu, giảm nguy cơ mắc bệnh huyết áp, tiểu đường, mỡ máu, những nguyên nhân dẫn đến bệnh huyết áp và tim mạch.

Tổ yến giúp điều hòa huyết áp và giảm hàm lượng cholesterol trong máu, từ đó tăng khả năng điều trị bệnh cao huyết áp, bệnh liên quan tim mạch hiệu quả.

 

1.2. Hỗ trợ giảm chứng nhồi máu cơ tim, giảm hiện tượng loạn tim

Sử dụng yến sào cho người bị cao huyết áp, tim mạch còn giúp giảm hiện tượng loạn tim, tim đập nhanh, và ngăn chặn nguy cơ đông máu giảm hẳn chứng nhồi máu cơ tim.

 

 1.3. Hỗ trợ tăng cường chức năng tim

Tổ yến cung cấp nguồn dinh dưỡng vitamin và khoáng chất giúp tăng cường chức năng tim, giảm nguy cơ mắc các bệnh về huyết áp, tim mạch, đồng thời duy trì hệ thống tim mạch khỏe mạnh.

 

 1.4. Giảm nguy cơ mắc bệnh huyết áp, tim mạch

Tổ yến giúp ổn định chức năng tuần hoàn, ổn định nhịp tim, huyết áp.

Acid Amin Arginine có trong yến sào, khi được bổ sung vào sẽ giúp cơ thể tăng cường và phòng chống được các bệnh như huyết áp cao, xơ vữa động mạch, bệnh mạch vành tim, đột quỵ não, các biến chứng nguy hiểm  khác của bệnh cao huyết áp.

 

 1.5. Chống oxy hóa, ngăn chặn xơ vữa động mạch

Bên cạnh đó, Tổ yến còn có tác dụng chống oxy hóa, giúp cơ thể không bị oxy hóa, khử các gốc tự do để ngăn chặn tình trạng xơ vữa động mạch.

 

 1.6. Bổ sung dưỡng chất người bệnh huyết áp, tim mạch

Trong Tổ yến  có nhiều thành phần dinh dưỡng cao với hơn 18 acid amin, chiếm 5.27% Proline, axit aspartic và nhiều nguyên tố quý hiếm như: Ca, Fe, Mn, Br, Cu, Zn, Cr …

Tổ yến giúp bổ sung dưỡng chất, mang lại nhiều công dụng rất tốt cho sức khỏe người bệnh huyết áp, tim mạch.

 

1.7. Tăng cường hệ miễn dịch cho người bệnh huyết áp, tim mạch

Sử dụng Tổ yến  với nhiều dưỡng chất vitamin và khoáng chất giúp nâng cao sức đề kháng, giúp chống lại bệnh tật hiệu quả, nâng cao hệ thống miễn dịch của cơ thể cho bệnh nhân huyết áp, tim mạch.

 

Thành phần yến sào: 100% từ nước dãi của chim yến, hoàn toàn tự nhiên nên tổ yến đảm bảo không có chất béo và đường, vì vậy đây là thực phẩm rất tốt, thích hợp cho người bệnh cao huyết áp, tim mạch.

2.Công dụng hỗ trợ điều trị bệnh tiểu đường

Theo nghiên cứu, trong yến sào có chất Leucine(chiếm 4.56%) có vai trò tương đối quan trọng trong quá trình điều chỉnh hàm lượng đường trong máu, nên sẽ tốt cho bệnh nhân mắc bệnh đái tháo đường.

Ngoài ra Tổ yến  còn có Isoleucine(chiếm 2,04%), một loại axit amin có tác dụng tích cực trong quá trình phục hồi sức khỏe, đồng thời giúp điều tiết lượng đường trong máu, hỗ trợ quá trình hình thành Hemoglobin và đông máu.

 

Phynylalanine có trong Tổ yến  có tác dụng điều tiết đường huyết và quá trình hình thành hemoglobin giúp tăng cường trí nhớ và nhanh đông máu và bồi bổ não. Hệ miễn dịch cũng được cải thiện hơn sau khi dùng yến sào một cách thường xuyên.

 

Đồng thời, Tổ yếncó tác dụng trong việc sản sinh ra các tế bào giúp tăng cường miễn dịch cho người bệnh tiểu đường an toàn hơn trước nguy cơ đối mặt với các biến chứng về tim mạch hay thận.

 

Theo bác sĩ, những người bị bệnh tiểu đường có thể kết hợp Tổ yến với những nguyên liệu phù hợp như: thịt nạc, rau củ, nhiều chất xơ, trứng,… để tạo thành món ăn bổ dưỡng cho người thân của bạn.

  3.Công dụng hỗ trợ điều trị bệnh và phòng ngừa ung thư của tổ yến

 3.1. Công dụng hỗ trợ điều trị bệnh ung thư của tổ yến

Trong thành phần của  có chứa 18 loại axit amin, 31 nguyên tố khoáng vi lượng quý và các hoạt chất quý có tác dụng phục hồi các cơ và mô cơ, giúp hình thành tế bào mới (Valine). Yến sào có chứa lysine, có tác dụng giúp phục hồi sau chấn thương hay sau phẫu thuật, có chức năng làm giảm đau.

 

Trong tổ yến còn có một số thành phần giúp hạn chế sự phát triển các tế bào ung thư, tránh việc lây lan các tế bào ung thư ra chỗ khác (di căn khối u). Ngoài ra nó còn chứa nguyên tố chống lão hóa, chống tia phóng xạ như se-len có tác dụng chống nhiễm độc. Một số hoạt chất trong yến sào có tác dụng tổng hợp các hormone, enzym, và giúp cơ thể tạo ra chất kháng thể.

 

Trong quá trình điều trị ung thư (cắt bỏ khối u, hóa trị, xạ trị, hoặc giảm đau), sức khỏe của bệnh nhân suy giảm nghiêm trọng. Thể chất giảm do cơ thể phải chống chọi với bệnh tật, quá trình điêu trị lấy đi rất nhiều máu, năng lượng của bệnh nhân.Thêm vào đó, bệnh nhân ăn uống kém do đau nhức, mệt mỏi và buồn phiền. Do vậy, sức khỏe suy giảm nghiêm trọng, đây là nguyên nhân để bệnh tật tấn công và khó chữa trị.Cho nên trong điều trị ung thư, chất lượng sống (bao gồm thể chất và tinh thần) là quan trọng nhất, và là mục tiêu xuyên suốt trong tất cả các liệu trình điều trị ung thư. Tổ yếnlà thực phẩm, nguồn dinh dưỡng cũng là lựa chọn tối ưu, phù hợp nhất cho mục tiêu này.

 

3.2. Công dụng phòng ngừa bệnh ung thư của tổ yến

Ngoài những lợi ích về dinh dưỡng, y học mới đây còn phát hiện ra thêm một tác dụng mới của yến sào đối với sức khỏe con người. Đó là việc cung cấp các chất chống ung thư cho tế bào.

 

Theo nghiên cứu khoa học gần đây cho thấy tổ yến có chứa đa dạng các loại axit amin và giàu chất chống oxy hóa. Hai yếu tố quan trọng cho việc hình thành các tế bào mới và chống lại các gốc tự do trong cơ thể của người. Cụ thể:

Chất chống oxy hóa

Tổyến  rất giàu chất chống oxy hóa. Chất chống oxy hóa là những chất có chứa các thành phần dưỡng chất có thể ngăn ngừa hoặc trì hoãn quá trình oxy hóa của cơ thể. Một số vấn đề về sức khỏe, bao gồm cả bệnh tim mạch, lão hóa, tiểu đường, ung thư,… có liên quan đến các gốc tự do.

Vì vậy, chất chống oxy hóa có ý nghĩa quan trọng đối với sức đề kháng, giúp ngăn ngừa các gốc tự do; đồng thời tăng khả năng chống lại nguy cơ nhiễm trùng và ung thư ở người.

 

Axit amin

Tổ yến  có chứa hàm lượng các axit amin vô cùng cần thiết cho cơ thể như Leucine, Lysine, Glycine, Glutamine, Tyrosine, Arginine, Cysteine, Histidine, Tryptophan, Amino Axit,… Chúng là những Axit Amin quan trọng mà cơ thể con người không tự tổng hợp được.

 

Không những thế, yến sào có chứa Glycoprotein là phân tử được tạo ra từ Cacbonhidrat liên kết với Protein. Glycoprotein là một hoạt chất cấu tạo nên các thành phần khác nhau của tế bào, liên quan đến các yếu tố tăng trưởng biểu bì và thúc đẩy sự phát triển bên trong tế bào.

Tyrosine và Tryptophan có trong yến sào là 2 chất đặc biệt quan trọng giúp phục hồi nhanh chóng các tổn thương khi bị nhiễm xạ hay chất độc hại, kích thích sinh trưởng hồng cầu và ngăn ngừa ung thư.

Ngoài ra, Tổ yến  còn là một phương thuốc chống trầm cảm, làm chậm quá trình lão hóa da và cải thiện sự lây lan của các tế bào ung thư.

4.Công dụng hỗ trợ điều trị bệnh về dạ dày và ung thư dạ dày của tổ yến

 

Hội Khoa Học Tiêu Hóa Việt Nam mới đây vừa công bố có tới 70% người Việt đứng trước nguy cơ mắc phải bệnh dạ dày. Hiện con số này đang có xu hướng trẻ hóa và tăng cao.

 

Do thói quen ăn uống không khoa học, nghỉ ngơi kém điều độ, thường xuyên mệt mỏi, stress, sức khỏe của dạ dày bị ảnh hưởng trầm trọng. Nếu không kịp thời điều trị, những tổn thương bên trong dạ dày ngày càng loét ra, trầm trọng hơn và ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng bữa ăn cũng như nguồn dinh dưỡng đi nuôi cơ thể.

 

Chính vì thế, kết hợp với việc điều trị đúng cách, bạn nên tìm hiểu tác dụng của tổ yến đối với bệnh dạ dày để có được kết quả mĩ mãn, nhanh chóng hồi phục sức khỏe như mong đợi.

 

Tổ yến cho người bị bệnh dạ dày được rất nhiều chuyên gia dinh dưỡng khuyên sử dụng. Được biết, ngoài khả năng cung cấp nguồn năng lượng vô cùng lớn nhờ hàng loạt dưỡng chất như 18 axit amin, 31 vi chất đặc biệt cùng 7 loại đường thiết yếu, tổ yến sào còn tác động trực tiếp vào việc sửa chữa các mô. Với sự có mặt của chất Leucin, yến sào hỗ trợ quá trình tăng trưởng và chữa lành các vết thương, viêm loét ở dạ dày.

 

Sau quá trình dài ăn uống không ngon miệng và thường xuyên chịu sự hành hạ của những cơn đau, người bị bệnh dạ dày thường rất gầy yếu, mệt mỏi, suy nhược cơ thể. Chính vì thế, dưới tác động của các dưỡng chất quý giá, yến sào tốt cho bệnh dạ dày và được nhiều chuyên gia dinh dưỡng khuyến khích sử dụng.

 

 

Chỉ chiếm khoảng 4.5% trong Tổ yến  nhưng Phenylalanine lại mang tính quyết định rất lớn đến hoạt động vị giác. Nhờ chất này, cơ thể tiết ra nhiều dịch vị khiến bạn có cảm giác thèm ăn và ăn uống ngon miệng hơn.

 

Kết hợp với Histidine có khả năng kích thích tiêu hóa, khiến dạ dày co bóp tốt hơn, giúp các dưỡng chất cơ thể nhận được nhiều và đảm bảo hơn. Do đó, sau quá trình sử dụng Tổ yến, không ít người đã có được sự hồi phục đầy bất ngờ về mặt sức khỏe cũng như sự sảng khoái, thoải mái về mặt tinh thần.

 

Tác dụng của tổ yến đối với người bị ung thư dạ dày

Tổ yến  giúp cơ thể có sức đề kháng cao. Trong yến chứa hàm lượng protein cao (45-55%), trong đó chứa 18 loại axit amin, một số axit amin có hàm lượng rất cao như aspartic acid (4,69%), proline (5,27%) có tác dụng tái tạo tế bào cơ, các mô và da.

 

Có những axit amin không thể thay thế như cystein, phenylalamine (4,50%) có tác dụng tăng cường trí nhớ, tăng dẫn truyền xung động thần kinh, tăng hấp thu vitamin D từ ánh sáng mặt trời; tyrosine và acid syalic (8,6%) có tác dụng phục hồi nhanh khi cơ thể bị nhiễm xạ hay tổn thương hồng cầu.

 

Tổ yến có tác dụng vô cùng đặc biệt dành cho người bị ung thư dạ dày, làm tăng sức đề kháng và khả năng miễn dịch. Ta nên dùng đều đặn cách ngày 1 lần, 1 lần dùng khoảng 4gr yến sạch, trung bình 100gr/tháng.Đối với bệnh nhân, đặc biệt là cách bệnh nhân đang bị ung thư đang trong quá trình điều trị nên dùng thường xuyên hơn cho đến khi hết bệnh và sau đó giảm lại chứ không nên dừng hẳn.

5.Công dụng hỗ trợ điều trị bệnh về hô hấp, hen suyễn của tổ yến

Hệ hô hấp bao gồm mũi, hầu họng, thanh quản, khí quản & hai buồng phổi. Nhờ hoạt động của hệ thống cơ quan này mà oxy từ phổi mới có thể đến các bộ phận khác trong cơ thể, tạo năng lượng để duy trì sự sống. Đồng thời mang CO2, là sản phẩm của quá trình oxy hóa nhưng không có lợi cho cơ thể ra ngoài.

 

Do vi khuẩn, sự thay đổi về thời tiết, môi trường, khí hậu hay sự xuất hiện của mầm bệnh, hệ hô hấp của chúng ta dễ dàng suy yếu và có thể mắc phải nhiều bệnh lý nguy hiểm như liên quan đến bộ phận này như viêm phế quản cấp, viêm phổi do các loại vi khuẩn, virus; hen phế quản, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, ung thư phổi, tràn dịch màng phổi, lao phổi,….

 

 5.1. Tăng cường hoạt động của hệ hô hấp

Với vị ngọt cùng khả năng tác động trực tiếp đến vị và phế Tổ yến nhanh chóng củng cố sức đề kháng, tăng cường hệ miễn dịch, chữa lành các tổn thương có trong hệ hô hấp khiến chức năng của các cơ quan này ngày càng nâng cao. Từ đó, tạo ra “hiệu suất làm việc” tốt hơn, khiến năng lượng mang lại cho cơ thể con người nhiều hơn.

 

Các khoáng chất của yến sào giúp cải thiện khả năng hô hấp, bổ phế, giảm ho và tiêu đờm. Các triệu chứng ho hen, phế quản sẽ giảm đi đáng kể.

 

5.2. Tổ yến có tác dụng làm sạch phổi

Có thể nói rằng, các bệnh lý tại phổi thường rất nghiêm trọng và nguy hiểm đặc biệt tới tính mạng của con người. Chính vì lẽ đó bạn nên bổ sung Tổ yến  cho người bị bệnh phổi càng sớm càng tốt.

 

Điều này sẽ góp phần không nhỏ làm sạch phổi. Yến sào có khả năng làm sạch phổi, ngăn ngừa hiệu quả nhiều biến chứng nguy hiểm.

 

5.3. Giảm sự thoái hóa của cơ quan hô hấp

Tổ yến  có 18 Axit Amin, 31 vi chất, trong số đó phần lớn là các chất chống Oxy hóa hiệu quả như Selenium, Glycine có khả năng ngăn chặn quá trình lão hóa, thoái hóa nói chung của cơ thể cũng như của hệ hô hấp nói riêng.

 

Ngoài ra, Isoleucine có tác dụng hồi phục cơ thể cùng Leucin hỗ trợ tăng trưởng và sữa chữa các mô trong Tổ yến có tác dụng rất tuyệt vời đối với các bệnh nhân đường hô hấp nói trên.

 

Do đó, dùng tổ yến sào cho người mắc bệnh lý hô hấp sẽ giúp điều trị bệnh hiệu quả, sớm mang lại sức khỏe dẻo dai, năng lượng tràn trề cho người bị bệnh.

 

5.4. Tăng sức đề kháng các bệnh về hô hấp

Yến sào giúp tăng đề kháng với các loại siêu vi, các bệnh cảm cúm và triệu chứng dị ứng, hỗ trợ giảm ho, làm tan đờm.

 

5.5. Hỗ trợ điều trị bệnh hen suyễn

Yến sào được sử dụng phổ biến trong đông y để hỗ trợ điều trị hen suyễn. Tổ yến có tác dụng hỗ trợ điều trị bệnh hen suyễn vì theo đông y, yến sào có vị ngọt tính bình, tác động vào 2 kinh là phế và vị nên giúp làm sạch phổi, tăng sức đề kháng cho cơ thể để hỗ trợ chống lại các vi khuẩn siêu vi gây nên viêm niêm mạc đường thở. Sản phẩm này mang công dụng dưỡng âm nhuận táo, bổ trung ích khí, kiện tì dưỡng huyết rất hiệu quả.

 

Ngoài ra, sử dụng tổ yến còn giúp tăng cường chức năng phổi, giúp bổ phổi tiêu đờm, trừ ho, hạn chế các tổn thương, hỗ trợ chữa các chứng bệnh hen suyễn, viêm phế quản,khó thở, ho mãn tính, đờm dính máu, ho ra máu….

Tổ yến  được sử dụng cho những người mắc chứng ho, hen suyễn, cảm cúm, người hay hút thuốc hoặc thường xuyên phải nói: ca sĩ, MC, giáo viên….hoặc những người bị tổn thương phổi, làm việc trong môi trường ô nhiễm, nhiều khói bụi.

 

Đặc biệt đối với trẻ em thường hay mắc một số các chứng bệnh về đường hô hấp như hen suyễn, viêm phổi, viêm phế quản thì sử dụng tổ yến sào là rất tốt. Vừa hỗ trợ điều trị bệnh hiệu quả vừa có tác dụng bồi bổ sức khỏe thật hữu hiệu.

6.Công dụng hỗ trợ điều trị bệnh máu nhiễm mỡ của tổ yến

Bệnh máu nhiễm mỡ chủ yếu do ăn uống không điều độ, ăn nhiều đạm động vật, chất béo, đường bột… Vì vậy, nếu không được điều trị sẽ có thể dẫn đến xơ vữa động mạch, tăng huyết áp, suy tim…Hiện này có nhiều phương pháp điều trị máu nhiễm mỡ. Trong đó, sử dụng Tổ yến được xem là giải pháp hữu hiệu.

 

Tổ yến  giàu đạm (50- 60% ) nhưng ít béo, cùng nhiều protein và axit amin nên có công dụng tốt trong việc điều trị bệnh máu nhiễm mỡ. Cụ thể các thành phần đó bao gồm:

  • Valine (4,12%), là axit amin có tác dụng chữa lành tế bào và hình thành tế bào mới, đồng thời cân bằng nitơ cần thiết. Ngoài ra, nó còn có tác dụng phân hủy đường glucozo có trong cơ thể.

 

  • Lsoleucine (2,04%), có tác dụng quan trọng trong việc điều tiết đường trong máu, đồng thời hỗ trợ hình thành hemoglobin và đông máu.

 

  • Leucine (4,56%),là axit amin có công dụng trong việc điều chỉnh hàm lượng đường trong máu.

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *